Van điều khiển

Hiển thị 1–20 của 47 kết quả

-12%
1.900.000 
-5%
17.600.000 
-25%
-19%
-12%
2.200.000 
-20%
1.850.000 
-14%
4.850.000 
-8%
2.200.000 
-11%
3.100.000 
-17%
1.750.000 
-9%
-10%
2.250.000 
-13%
2.000.000 
-12%
-9%
-14%
2.100.000 
-14%
-17%
-16%
1.850.000 
-20%

Cập nhật lần cuối ngày: 25/03/2023

Van điều khiển tự động là gì

Van điều khiển tự động là các dòng van công nghiệp như van bi, van bướm, van cổng, van cầu được điều khiển hoạt động tự động bằng các bộ điều khiển điện, bộ điều khiển khí nén. Giúp thay thế hoàn toàn mọi thao tác vận hành hoạt động thủ công bằng tay. Giúp tăng khả năng linh hoạt cho van cũng như hiệu năng sản xuất của toàn bộ hệ thống..

Được sử dụng trong các hệ thống tự động hóa, môi trường làm việc cũng như vị trí làm việc khó sử dụng nhân lực để thực hiện đóng mở van trong quá trình làm việc.

Với các dạng bộ điều khiển tự động điện, khí nén hay thủy lực để có thể tự động hóa quá trình làm việc cho van, và được sử dụng nhiều hơn cả đó là dòng bộ điều khiển khí nén.

van điều khiển tự động

Lý do nên sử dụng van tự động

– Van thay thế mọi thao tác thủ công bằng tay thông thường. Điều khiển vận hành van một cách chính xác và hiệu quả.

– Giúp tiết kiệm chi phí, nhân công vận hành một cách hiệu quả.

– Giúp van hoạt động chia tỉ lên % dòng chảy theo đúng với yêu cầu kỹ thuật của hệ thống.

– Phù hợp lắp đặt cho những hệ thống có vị trí lắp đặt khí thao tác vận hành bằng tay như ở trên cao, dưới sâu.

– Những môi trường làm việc có tính độc hại, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người vận hành thì đây là sự lựa chọn phù hợp.

– Những hệ thống yêu cầu nhiều van hoạt động cùng 1 lúc thì nên sử dụng dòng van tự động này.

Ưu và nhược điểm của van điều khiển tự động

Đối với tất cả các sản phẩm hiện nay trên thị trường đều có ưu và nhược điểm khác nhau, không thể hoàn hảo 100%. Tất nhiên dòng van tự động trong công nghiệp cũng vậy, có nhiều ưu điểm nhưng tát nhiên không thể bỏ qua điểm trừ của dòng van. Chúng ta cùng nhau điểm qua chi tiết:

Ưu điểm của van điều khiển tự động

  • Hoạt động tự động, không phụ thuộc vào nhân lực cũng như các ngoại lực bên ngoài tác động để đóng mở van.
  • Môi trường làm việc đa dạng, thích hợp với cả các môi trường độc hại.
  • Thiết kế đơn giản, gọn gàng, đa dạng kết nối với hệ thống.
  • Kiểm soát trạng thái hoạt động cũng như góc đóng mở của van.
  • Tín hiệu liên tục truyền về phòng điều khiển.
  • Đa dạng về mẫu mã, chủng loại cũng như các dòng vật liệu sản xuất van.

Nhược điểm của van tự động

Một số điểm trừ của van tự động được chúng tôi tổng hợp lại từ ý kiến của những khách hàng đã trực tiếp sử dụng.

– Thời gian đóng mở khá lâu đối với dòng van tự động điện.

– Dễ gây cháy nổ, khi xảy ra hiện tượng om điện.

– Giá thành sản phẩm khá cao so với các dòng van cơ học thông thường.

– Lực đóng mở mạnh, dễ làm hư hại đến đĩa van cũng như gioăng làm kín.

Một số dòng van tự động thông dụng hiện nay

Sau đây chúng tôi xin giới thiệu 1 số dòng van tự động được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp cũng như sản xuất hiện nay như:

1. Van bi điều khiển khí nén

Dòng van bi cơ học được sử dụng bộ điều khiển khí nén thay thế bộ điều khiển cơ học ban đầu để tự động hóa quá trình làm việc của van trong hệ thống. Với việc sử dụng bộ điều khiển khí nén giúp van đóng mở nhanh chóng, chính xác, không gây ô nhiễm môi trường như dòng van thủy lực cũng như gây cháy nổ như dòng van tự động điện.

Với đa dạng vật liệu sản xuất van co học có thể thích ứng được với đa dạng môi trường làm việc hiện nay như chất lỏng, khí nén, hơi hay thậm chí axit, chất ăn mòn, oxy hóa hay muối biển đối với dòng van bi inox.

2. Van bi điều khiển điện

Sử dụng bộ điều khiển tự động điện tuyến tính giúp van đóng mở linh hoạt các góc khác nhau, chủ yếu sử dụng nhiều trong các lĩnh vực cần đến sự điều tiết của van bi cơ học thông qua các góc đóng mở. Ngoài ra đây cũng là dòng van tự động hóa duy nhất có thể sử dụng trong môi trường đa hệ thống lưu chất, trộn lưu chất.

Một số lĩnh vực nổi bật có sự góp mặt của van bi điều khiển điện như:

  • Dầu khí, khí đốt tự nhiên, y tế, thực phẩm.
  • Thủy điện, điện hạt nhân, điện.
  • Cấp thoát nước, sưởi ấm, luyện kim
  • Và các ngành công nghiệp khác.

3. Van bướm điều khiển khí nén

Hay van cánh bướm điều khiển khí nén, với van bướm cơ học có thiết kế đĩa van dạng cánh bướm, hạn chế tối đa ma sát giữa lưu chất và các bề mặt của van. Tránh các hiện tượng tụt giảm áp cũng như vận tốc của lưu chất bên trong hệ thống.

4. van bướm điều khiển điện

Van bướm điều khiển điện Geko - ht
van bướm điều khiển điện geko – xnk ht việt Nam

×

×